Bị Viêm Nhiễm Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Gì Không?

Bị Viêm Nhiễm Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Gì Không?

Bị viêm nhiễm khi mang thai có nguy hiểm không bác sĩ? Em đang mang thai được 6 tháng rồi. Em bị ra nhiều huyết trắng hôi tanh quá. Em dùng thuốc được 2 tuần rồi, đến lịch tái khám lại nè. Nhưng mà em thấy tình trạng viêm này không đỡ. Liệu có cách nào chữa khỏi dứt điểm không ạ? Và em đang mang thai thì liệu có ảnh hưởng gì không? Xin bác sĩ giải đáp giúp em ạ!

(Phương Ly – Cà Mau)

Viêm phụ khoa khi mang thai có ảnh hưởng gì không?

Viêm phụ khoa khi mang thai là vấn đề phổ biến ở các mẹ. Khi mang thai, lượng estrogen trong cơ thể tăng cao, khiến chức năng thận suy giảm, tạo điền kiện vi khuẩn tấn công. Nếu không có hướng điều trị tận gốc, bệnh sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Gây sinh non hoặc sảy thai.

Dấu hiệu nhận biết bệnh phụ khoa khi mang thai

Bị viêm phụ khoa khi mang thai 3 tháng đầu chị em sẽ thấy vùng kín ra nhiều huyết trắng.

Nấm âm đạo khi mang thai: 

Thủ phạm chính gây nấm âm đạo lúc mang thai không ai khác chính là Candida Albicans. Chúng rất ưa ký sinh nơi ẩm ướt như âm đạo, khoang miệng, ruột… Nấm Candida có thể nhận biết qua triệu chứng ngứa vùng kín, nóng rát khi đi tiểu, vùng kín ra nhiều huyết trắng.

Viêm phụ khoa khi mang thai do Trichomonas:

Khi Trichomonas mới tấn công, người bệnh hầu như không có triệu chứng nào. Mãi đến một thời gian sau thì mẹ bầu sẽ thấy huyết trắng màu trắng, vàng xám, xanh lục…Âm đạo sưng đỏ và nóng rát.

Bi viêm nhiễm khi mang bầu do lậu cầu khuẩn:

Lậu cầu khuẩn không phải khi mang thai mới bị mà chúng đã nhiễm từ trước khi có thai. Đến khi mang thai, do cơ thể thay đổi nội tiết nên chúng càng có cơ hội tấn công. Triệu chứng để chị em nhận biết là huyết trắng có mùi hôi, đau bụng dưới, tiểu dắt, nước tiểu đục, kèm mủ.

Nhiễm Strep B âm đạo khi mang thai:

Nhiễm Strep B hay còn gọi là nhiễm GBS. Vi khuẩn này xuất hiện do nhiễm trùng vết mổ, vỡ nội mạc tử cung, thai chết lưu và sinh non. GBS rất nguy hiểm với mẹ bầu, chúng sẽ khiến trẻ sinh non hoặc khả năng tử vong cao. Dấu hiệu đầu tiên chị em sẽ thấy đau rát khi đi vệ sinh, đi tiểu khó khăn, nước tiểu màu đục. Dần dần sẽ thấy màu nước tiểu càng ngày đục hơn, kèm theo những cơn đau nặng. Lúc nào cũng cảm thấy mắc tiểu, tiểu ngày, tiểu đêm. Bên cạnh đó lượng huyết trắng ra nhiều, màu xanh, trắng đục, vàng nhạt…Vì vậy, mẹ bầu chớ chủ quan. Đi khám gấp để có hướng giải quyết kịp thời, không được chủ quan với Strep B nhé!

 

Bị viêm nhiễm khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Viêm nhiễm khi mang bầu nếu không điều trị kịp thời không chỉ ảnh hưởng đến thai nhi mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ.

Bị viêm nhiễm trong thai kỳ ảnh hưởng đến mẹ

Mang thai đã nặng nề, cơ thể thai đổi khiến mẹ mệt mỏi. Viêm nhiễm thai kỳ khiến vùng kín ẩm ướt, mùi hôi, đi tiểu thường xuyên làm cho mẹ stress. Luôn trong trạng thái lo lắng, mệt mỏi, chán ăn, ăn không ngon. Dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe thai nhi.

Bị viêm nhiễm trong khi mang thai ảnh hưởng đến bé

Viêm phụ khoa khi mang thai cũng làm bé bị chậm phát triển, còi xương, suy dinh dưỡng. Nếu mẹ bị viêm âm đạo mà còn sinh thường, khả năng cao bé cũng bị lây nhiễm bẩm sinh. Vì vậy, các mẹ nên đi khám định kỳ và khám ngay nếu có dấu hiệu bất thường khi mang thai nhé!

Phải làm gì khi bị viêm nhiễm lúc mang thai?

Đến thăm khám tại các cơ sở y tế gần địa phương là điều mẹ bầu cần làm khi bị viêm nhiễm thai kỳ. Bên cạnh đó, các mẹ có thể tham khảo thêm bài thuốc thảo dược Phụ Khoa Linh Thư. Được chiết xuất 100% thiên nhiên, có thể sử dụng cho mẹ bầu và đang cho con bú. Không ảnh hưởng đến bé, không tác dụng phụ.

Ngoài ra, mẹ có thể thay đổi một số thói quen ăn uống, sinh hoạt lành mạnh như:

  • Ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây và sữa chua mỗi ngày.
  • Hạn chế ăn nhiều tinh bột và đồ ăn ngọt.
  • Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát.
  • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ sau khi đi tiểu tiện hoặc đại tiện. Lau từ trước ra sau, tránh lau ngược lại.
  • Ngủ sớm, ngủ đủ 8h mỗi ngày, hạn chế thức khuya.
  • Không nghe đồn, không áp dụng phương pháp dân gian.
  • Bà bầu bị viêm phụ khoa thì không tắm bồn, không ngâm nước quá lâu.
  • Giữ tinh thần luôn vui vẻ, lạc quan.

Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ Phụ Khoa Linh Thư. Hy vọng góp phần bổ sung kiến thức cho mẹ bầu chuẩn bị hành trang làm mẹ và điều trị viêm nhiễm.

Để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ:

Văn phòng đại diện:Nguyễn Huy Tưởng, Thanh xuân, Hà Nội, Việt Nam

Hotline: 0962594222

Số zalo làm việc: 0919646296

Fanpage: Nhà Thuốc Phụ Khoa Gia Truyền Linh Thư- Đặc Trị Bệnh Phụ Khoa

Link Fanpage: https://www.facebook.com/phukhoagiatruyen.linhthu.dactribenhphukhoa

Liên hệ ngay